Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9

    Author: Ketnoi Genre:
    Rating

    Download Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học 9 miễn phí



    Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH và các phương pháp giải toán hoá học thông dụng.
    Viết, hoàn thành các phương trình hoá học và hướng dẫn 1 số phương pháp giải toán hoá học thông dụng.
    Vận dụng các công thức tính toán hoá học
    Bài tập về độ tan, nồng độ dung dịch.
    Bài tập pha trộn dung dịch các chất
    Tính theo PTHH: Xác định công thức - Tính khối lượng, thể tích, nồng độ và thành phần % của các chất.
    Xác định công thức của các chất vô cơ
    a/ Bài tập Oxit tác dụng với dung dịch axít
    b/ Bài tập Oxít tác dụng với dung dịch bazơ
    c/ Bài tập hỗn hợp Oxít
     
     
    Bài tập dung dịch axit tác dụng với kim loại
    Bài tập dung dịch axít tác dụng với bazơ
    (hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp bazơ)
    Bài tập dung dịch axít tác dụng với muối
    Bài tập dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối
    Bài tập hỗn hợp kim loại
    Bài tập hỗn hợp muối
    Bài tập tổng hợp của chủ đề tính theo PTHH.
    Nhận biết – phân biệt, tách – tinh chế, điều chế các chất vô cơ theo yêu cầu. Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hoá.
    Bài tập nhận biết – phân biệt các hợp chất vô cơ
    Bài tập tách – tinh chế các chất vô cơ
    Điều chế các chất vô cơ
    Viết và hoàn thành các phương trình hoá học để thực hiện sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
    Hiđrocacbon – Dẫn xuất của hiđrôcacbon
    Viết công thức cấu tạo
    Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
    Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
    Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ
    Tính theo PTHH: Tính độ rượu, nồng độ và thành phần % về khối lượng, thể tích của các chất hữu cơ trong hỗn hợp.
    Bài tập hỗn hợp hiđrôcacbon
    Bài tập hỗn hợp rượu
    Bài tập hỗn hợp axit hữu cơ
    Bài tập tổng hợp
     




    Link Download
    Tóm tắt nội dung:ng dịch AgNO3 17% với 200g dung dịch Fe(NO3)2 18% thu được dung dịch A có khối lượng riêng (D = 1,446g/ml). Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
    Đáp số:
    Dung dịch A gồm Fe(NO3)2 0,1 mol và Fe(NO3)3 0,1 mol.
    Nồng độ mol/l của các chất là: CM(Fe(NO3)2) = CM(Fe(NO3)3) = 0,5M
    Bài 3: Cho 500ml dung dịch A gồm BaCl2 và MgCl2 phản ứng với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M dư, thu được 11,65g kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thu được 16,77g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch.
    Hướng dẫn:
    Phản ứng của dung dịch A với dung dịch Na2SO4.
    BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + 2NaCl
    0,05 0,05 0,05 0,1 mol
    Theo (1) số mol BaCl2 trông dd A là 0,05 mol và số mol NaCl = 0,1 mol.
    Số mol Na2SO4 còn dư là 0,06 – 0,05 = 0,01 mol
    Số mol MgCl2 = = 0,1 mol.
    Vậy trong 500ml dd A có 0,05 mol BaCl2 và 0,1 mol MgCl2.
    ---> Nồng độ của BaCl2 = 0,1M và nồng độ của MgCl2 = 0,2M.
    Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34g kết tủa. Tìm công thức của NaX, NaY và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối.
    Hướng dẫn;
    * TH1: X là Flo(F) --> Y là Cl. Vậy kết tủa là AgCl.
    Hỗn hợp 2 muối cần tìm là NaF và NaCl
    PTHH: NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
    Theo PT (1) thì nNaCl = nAgCl = 0,4 mol ---> %NaCl = 73,49% và %NaF = 26,51%.
    * TH2: X không phải là Flo(F).
    Gọi Na là công thức đại diện cho 2 muối.
    PTHH: Na + AgNO3 ---> Ag + NaNO3
    (23 + ) (108 + )
    31,84g 57,34g
    Theo PT(2) ta có: = ---> = 83,13
    Vậy hỗn hợp 2 muối cần tìm là NaBr và NaI ---> %NaBr = 90,58% và %NaI = 9,42%
    Bài 5: Dung dịch A chứa 7,2g XSO4 và Y2(SO4)3. Cho dung dịch Pb(NO3)2 tác dụng với dung dịch A (vừa đủ), thu được 15,15g kết tủa và dung dịch B.
    a/ Xác định khối lượng muối có trong dung dịch B.
    b/ Tính X, Y biết tỉ lệ số mol XSO4 và Y2(SO4)3 trong dung dịch A là 2 : 1 và tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử của X và Y là 8 : 7.
    Hướng dẫn:
    PTHH xảy ra:
    XSO4 + Pb(NO3)2 ---> PbSO4 + X(NO3)2
    x x x mol
    Y2(SO4)3 + 3Pb(NO3)2 ---> 3PbSO4 + 2Y(NO3)3
    y 3y 2y
    Theo PT (1, 2) và đề cho ta có:
    mhh muối = (X+96)x + (2Y+3.96)y = 7,2 (I) ---> X.x + 2Y.y = 2,4
    Tổng khối lượng kết tủa là 15,15g --> Số mol PbSO4 = x + 3y = 15,15/303 = 0,05 mol
    Giải hệ ta được: mmuối trong dd B = 8,6g
    (có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng)
    Theo đề ra và kết quả của câu a ta có:
    x : y = 2 : 1
    X : Y = 8 : 7
    x + 3y = 0,05
    X.x + 2.Y.y = 2,4
    ---> X là Cu và Y là Fe
    Vậy 2 muối cần tìm là CuSO4 và Fe2(SO4)3.
    Bài 6: Có 1 lit dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch trên. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7g kết tủa A và dung dịch B.
    a/ Chứng minh muối cacbonat còn dư.
    b/ Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A.
    c/ Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B. Sau phản ứng cô cạn dung dịch và nung chất rắn còn lại tới khối lượng không đổi thu được rắn X. Tính thành phần % theo khối lượng rắn X.
    Hướng dẫn:
    Để chứng minh muối cacbonat dư, ta chứng minh mmuối phản ứng < mmuối ban đầu
    Ta có: Số mol Na2CO3 = 0,1 mol và số mol (NH4)2CO3 = 0,25 mol.
    Tổng số mol CO3 ban đầu = 0,35 mol
    Phản ứng tạo kết tủa:
    BaCl2 + CO3 ----> BaCO3 + 2Cl
    CaCl2 + CO3 ---> CaCO3 + 2Cl
    Theo PTHH ta thấy: Tổng số mol CO3 phản ứng = (43 – 39,7) : 11 = 0,3 mol.
    Vậy số mol CO3 phản ứng số mol CO3 dư
    b/ Vì CO3 dư nên 2 muối CaCl2 và BaCl2 phản ứng hết.
    mmuối kết tủa = 197x + 100y = 39,7
    Tổng số mol Cl phản ứng = x + y = 0,3
    ----> x = 0,1 và y = 0,2
    Kết tủa A có thành phần: %BaCO3 = 49,62% và %CaCO3 = 50,38%
    c/ Chất rắn X chỉ có NaCl. ---> %NaCl = 100%.
    Chuyên đề 11: hỗn hợp kim loại.
    Thường gặp dưới dạng kim loại phản ứng với axit, bazơ, muối và với nước.
    ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
    K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
    Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính hoạt động hoá học (từ trái sang phải)
    Một số kim loại vừa tác dụng được với axit và với nước: K, Na, Ba, Ca
    Kim loại + H2O ----> Dung dịch bazơ + H2
    Kim loại vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ: (Be), Al, Zn, Cr
    2A + 2(4 – n)NaOH + 2(n – 2)H2O ---> 2Na4 – nAO2 + nH2
    Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2+ 3H2
    2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ----> Ba(AlO2)2 + 3H2
    Zn + 2NaOH ---> Na2ZnO2 + H2
    Zn + Ba(OH)2 ---> BaZnO2 + H2
    Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2.
    Kim loại + Axit ----> Muối + H2
    Lưu ý: Kim loại trong muối có hoá trị thấp (đối với kim loại đa hoá trị)
    Kể từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối của chúng. theo quy tắc:
    Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh chất oxi hoá yếu + chất khử yếu.
    Lưu ý: những kim loại đầu dãy (kim loại tác dụng được với nước) thì không tuân theo quy tắc trên mà nó xảy ra theo các bước sau:
    Kim loại kiềm (hoặc kiềm thổ) + H2O Dung dịch bazơ + H2
    Sau đó: Dung dịch bazơ + dung dịch muối Muối mới + Bazơ mới (*)
    Điều kiện(*): Chất tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa (không tan).
    VD: cho Ba vào dung dịch CuSO4.
    Trước tiên: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
    Ba(OH)2 + CuSO4 Cu(OH)2 + BaSO4
    Đặc biệt: Cu + 2FeCl3 ---> CuCl2 + 2FeCl2
    Cu + Fe2(SO4)3 ---> CuSO4 + 2FeSO4
    Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất.
    1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)
    Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:
    MTB =
    Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
    MTB =
    Hoặc: MTB = (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp)
    Hoặc: MTB = (x1là % của khí thứ nhất)
    Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx
    2/ Đối với chất rắn, lỏng. MTB của hh =
    Tính chất 1:
    MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp.
    Tính chất 2:
    MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất.
    Mmin < nhh < Mmax
    Tính chất 3:
    Hỗn hợp 2 chất A, B có MA < MB và có thành phần % theo số mol là a(%) và b(%)
    Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là.
    < nhh <
    Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại.
    Lưu ý:
    - Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y chưa. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B
    - Với MA < MB nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì:
    nA = > nhh =
    Như vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A, B
    Với MA < MB, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:
    nB = < nhh =
    Như vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hết với hỗn hợp A, B.
    Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư.
    Ví dụ 1: Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được.
    Bài giải
    Vì phản ứng hoàn toàn nên ta có thể thay hỗn hợp Fe, Al bằng kim loại tương đương có hoá trị . Gọi x là số mol Fe trong 1 mol hỗn hợp.
    = 56.x + 27(1 - x)
    = 2.x + 3(1 - x)
    PTHH: + HCl Cl + H2
    .
    Theo bài ra: . = nH = = 0,6 (mol)
    = 0,6
    x = 0,6 mol Fe và 0,4 mol Al
    = 0,6.56 + 27.0,4 = 44,4 (g/mol)
    % Fe = .100% = 75,67%
    % Al = 100 - 75,67 = 24,33%
    Ta có = 0,6.2 + 0,4.3 = 2,4 (mol)
    Khối lượng muối clorua khan:
    m = ( + 35,5. ) = 22,2 + .22,2 = 64,8 gam.
    Chú ý : Có thể áp dụng KLMTB của m

    Leave a Reply

    Giúp tải tài liệu miễn phí

    Kết nối mở topic chuyên giúp tải hộ tài liệu cho các bạn sinh viên:
    Các bạn đăng yêu cầu tại:

    Nhà tài trợ

    Yeu Nhac vang

    Video hướng dẫn tải tài liệu free